Nhận định ngày 18/11: Các chỉ số chứng khoán diễn biến trái chiều

Nhận định ngày 18/11: Các chỉ số chứng khoán diễn biến trái chiều

Thị trường chứng khoán diễn biến trái chiều vào ngày 18/11 khi các nhà đầu tư lạc quan về thu nhập doanh nghiệp, trong khi vẫn lo ngại về lạm phát gia tăng và các trường hợp COVID-19 mới. Các công ty chứng khoán cho rằng nhà đầu tư có thể nắm giữ danh mục và tận dụng các phiên rung lắc để mua vào, gia tăng tỷ trọng cho mục đích đầu tư trung hạn. Trong phiên này, các chỉ số chứng khoán, các mã trong nước ngược dòng thành công nhờ lực kéo của một số mã bluechip. Trong khi đó, nhóm midcap (vốn hóa trung bình) và vốn hóa nhỏ (small cap) cũng hồi phục mạnh sau khi chốt lời ngày hôm trước.

Chỉ số công nghiệp của một số công công ty trên thế giới

Chỉ số công nghiệp của một số công công ty trên thế giới
Một loạt các vấn đề tiềm ẩn khiến thị trường đi xuống

Chỉ số chứng khoán công nghiệp Dow Jones giảm 0,2% xuống 35.870,95 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 0,3% lên 4.704,54 điểm; chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,5% lên 15.993,71 điểm. Ở bên kia bờ Đại Tây Dương, chỉ số FTSE tại thị trường chứng khoán London (Vương quốc Anh) lúc đóng cửa giảm 0,5% xuống 7.255,96 điểm. Chỉ số DAX 30 tại thị trường Frankfurt (Đức) giảm 0,2% xuống 16.221,73 điểm; chỉ số CAC 40 tại thị trường Paris (Pháp) giảm 0,2% xuống 7.141,98 điểm. Chỉ số EURO STOXX 50 giảm 0,4% xuống 4.383,70 điểm.

Nhà phân tích thị trường cấp cao Craig Erlam của trung tâm OANDA cho biết, các thị trường đang tiềm ẩn áp lực đi xuống do một loạt các vấn đề. Từ giá năng lượng cao đến quyết định của các ngân hàng trung ương về lãi suất cho đến đại dịch COVID-19 gia tăng ở Mỹ và châu Âu. Lạm phát đã tăng mạnh trên toàn thế giới; làm dấy lên lo ngại rằng các ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất sớm hơn dự kiến; để ngăn các nền kinh tế tăng trưởng quá nóng.
Tại thị trường Việt Nam, kết thúc phiên giao dịch ngày 18/11, chỉ số VN-Index giảm 6,02 điểm (0,41%) xuống 1.469,83 điểm, trong khi chỉ số HNX-Index tăng 5,78 điểm (1,25%) lên 468,73 điểm.

Chỉ số tại Việt Nam

Chỉ số tại Việt Nam
Nhà đầu tư cần quan sát tỉ mỉ, và cẩn trọng trong việc mua bán

Đóng cửa thị trường, VN-Index tăng 9,4 điểm, lên 1.475,85 điểm. HNX-Index tăng 10,7 điểm, lên mức 462,95 điểm. Theo đó, HNX-Index đã vượt đỉnh lịch sử hơn 14 năm trước (459,36 điểm ngày 19-3-2007). UPCoM-Index tăng 0,73 điểm, lên 112,21 điểm. Thanh khoản thị trường hôm nay giảm mạnh 23% so phiên trước. Với tổng giá trị giao dịch chưa đầu 26.100 tỉ đồng. Giá trị khớp lệnh của VN-Index đạt 24.450 tỉ đồng. Với vùng vận động của thị trường vẫn 1.460-1.480 điểm. Tuy nhiên, trước kỳ đáo hạn của thị trường phái sinh; các công ty khuyến cáo nhà đầu tư quan sát, gia tăng tỉ trọng khi thị trường rung lắc.

Cụ thể, cho rằng thị trường điều chỉnh là cơ hội gia tăng cổ phiếu; Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đông Á (DAS) cho rằng VN-Index đang tích lũy với nền tăng dần. Tuy nhiều nhóm cổ phiếu có hiện tượng điều chỉnh mạnh; do lực bán chốt lời nhưng luôn có các nhóm tăng điểm thay thế. Trong khi đó, cổ phiếu ngân hàng đang trong giai đoạn hồi phục từ đáy, sẽ là bệ đỡ chỉ số không bị giảm sâu.

Nhóm cổ phiếu chứng khoán tăng mạnh do kỳ vọng lợi nhuận công ty chứng khoán tăng trưởng mạnh từ sự đột biến giá trị giao dịch của thị trường. Nhà đầu tư có thể nắm giữ danh mục và tận dung các phiên rung lắc để mua gia tăng tỷ trọng cho mục đích đầu tư trung hạn, quan tâm nhóm cổ phiếu trong rổ VN30, nhóm cổ phiếu ngân hàng và cổ phiếu chứng khoán.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *